Vẽ tĩnh vật khối V là các loại bài luyện thi vào các trường: ĐH Xây dựng Hà Nội; ĐH Phương Đông; viện ĐH Mở; ĐH Duy Tân Đà Nẵng; ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng...Để đạt được các kỹ năng vẽ tĩnh vật thí sinh cần sắp xếp thời gian để luyện vẽ một cách khoa học sẽ đạt được các yêu cầu cơ bản và vẽ nâng cao có hiệu quả. Các bài vẽ của học sinh luyện thi tại lớp vẽ Lê Tuyện là tư liệu tham khảo cho học sinh đang thực hiện ước mơ thi thi khối V của các trường Đại học để trở thành các Kiến trúc sư tương lai.
Dưới dây là các bài vẽ tĩnh vật của lớp vẽ Lê Tuyện với các mẫu vẽ hình dáng khác nhau, chất liệu khác nhau. Các bài vẽ đã giải quyết được các yêu cầu đề ra của bài học cũng như yêu cầu của thi vào trường Đại học nghệ thuât. Người học vẽ coi đây là tư liệu tham khảo để học tập tốt hơn.
Bài vẽ tĩnh vật này thể hiện được các kiến thức và kỹ năng như: Khả năng quan sát tinh tế, sắp xếp bố cục hợp lý, vận dụng luật thấu thị vào xây dựng hình vẽ, tạo đậm nhạt và tả chất giữa các đồ vật khác nhau.
Bài vẽ của học sinh Phạm Thị Khánh
Đây là bài vẽ tĩnh vật mà người vẽ đã vận dụng luật thấu thị trong việc xây dựng thành công các hình vẽ có hướng hút vào không gian, tả được các chất liệu khác nhau giữa cái ấm inox, cái rổ nan, cái lọ sứ và quả...
Bài vẽ của học sinh Duy Phương
Bài vẽ tĩnh vật là mẫu ghép có nhiều đồ vật nhằm rèn luyện các kỹ năng sắp xếp bố cục, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng vẽ đậm nhạt và tả chất liệu.
Bài vẽ của học sinh Lê Quang Huy (bí danh Thánh Quân)
Bài vẽ tĩnh vật ghép nhiều đồ vật và chất liệu khác nhau, người vẽ đã thể hiện được các kỹ năng vẽ hình, vẽ đậm nhạt và tả chất.
Bài vẽ của học sinh Việt Anh
Tổng thể bài vẽ tĩnh vật thể hiện được sự hài hòa - cân đối, nét vẽ khoáng đạt, hiệu quả của diễn tả đậm nhạt đem lại cho người xem cảm nhận được khối và chất tinh tế.
Bài vẽ của học sinh Cao Duy Hải
Bài vẽ của học sinh Duy Hùng
Là bài vẽ tĩnh vật có cách vẽ phóng khoáng, đậm nhạt hài hòa và tinh tế.
Bài vẽ của học sinh Lê Hồng Sơn
Bài vẽ của học sinh Đức Hòa
Bài vẽ của học sinh Hoài An
Bài vẽ của học sinh Phương Phương
Bài vẽ của học sinh Nguyễn Ngọc
Bài vẽ của học sinh Đức Thiện
Bài vẽ của học sinh Trọng Quý
Bài vẽ của học sinh Hà Phương
Bài vẽ của học sinh Tuấn Anh
Bài vẽ của học sinh Hoàng Dũng
Bài vẽ của học sinh Hà Phương
Bài vẽ của học sinh Nguyễn Lương Nam
Bài vẽ của học sinh Mạnh Dũng
Bài vẽ của học sinh Trung Kiên
Bài vẽ của học sinh Lưu Dũng
Hình họa là môn học cơ bản của hội họa và có tác động bổ sung, hỗ trợ cho các môn học khác trong học Mỹ Thuật: ký họa, vẽ bố cục, Trang trí, Điêu khắc… và các Ngành Nghệ thuật khác
Các bước tiến hành vẽ tĩnh vật là chỉ ra cho người học biết vẽ cái gì trước, cái gì sau. Cách tiến hành thực hiện từ bao quát đến chi tiết để tạo ra một bức tranh tĩnh vật hoàn thiện và đẹp nhất.
Dựa trên những đặc thù của yếu tố tạo hình và đặc trưng riêng của yếu tố chủ đạo trong tranh của mỗi tác giả, sự ưa dùng về màu, hình, khối, ánh sáng, không gian tạo nên nét riêng...
Các yếu tố tạo hình trong hội họa biểu hiện sau này miêu tả không gian bằng trí tưởng tượng chủ quan, họ cố gắng phá vỡ các quan hệ về cấu trúc ngôn ngữ hội hoạ truyền thống,
Yếu tố chủ đạo có liên quan đến đặc trưng, sở trường, cá tính trong sáng tác của mỗi tác giả. Đó là sự nhấn mạnh, sự nổi trội trong việc lựa chọn yếu tố tạo hình nào làm chủ đạo,...
Nghệ thuật điêu khắc là một loại hình của mỹ thuật - là nghệ thuật 3 chiều, ngôn ngữ là khối, người xem có thể tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm, cảm nhận được tác phẩm