Xé, cắt dán trong tạo hình là một hình thức tạo hình bằng chất liệu là giấy màu – các mảng giấy màu được xé, cắt tạo hình tượng, được xắp xếp và liên kết nhau nhờ keo, hồ dán để xây dựng thành một bức tranh.
Hình thức xé, cắt dán trong nghệ thuật tạo hình: Ghép bằng các vật liệu vải, da, gỗ, tre, vỏ trứng, tem thư, mảnh gốm, thuỷ tinh….được ứng dụng trong trang trí y phục, nhà cửa …
Trẻ em rất thích cắt dán, trẻ vui thích khi tiếp xúc với các loại giấy mầu sặc sỡ, cảm nhận về vẻ đẹp không gian, nhịp điệu trong cách xắp xếp các hình.
Nguyên liệu dùng để cắt, xé dán trong tạo hình
Dụng cụ để cắt, xé dán trong tạo hình
Cắt, dán cây hoa lá bằng chất liệu giấy
Chúng ta phải nắm rõ kỹ thuật cắt giấy trong tạo hình như cách cầm giấy to khi cắt: Tay trái cầm giấy, ngón tay trái đặt lên trên mặt giấy, bốn ngón còn lại xoè ra đỡ phía trước tờ giấy. Giữ tờ giấy càng phẳng, đường kéo cắt càng chính xác.
Kỹ thuật dán giấy trong tạo hình cần chú ý các yêu cầu :
Để có một bài xé, dán trong tạo hình tốt chúng ta phải nắm rõ phương pháp tiến hành bài cắt, xé dán
Bước 1: Nghiên cứu nội dung đề tài: Lựa chọn nội dung điển hình, hình tượng điển hình
Bước 2: Phác thảo: Phác thảo bố cục, phác thảo màu chủ yếu là xác định các mảng màu lớn – Tạo hoà sắc của tranh.
Bước 3: Chọn vật liệu thể hiện : Chọn giấy nền, các mảng giấy màu như phác thảo
Bước 4: Xé cắt các chi tiết trong tranh
Bước 5: Sắp sếp hình lên nền theo bố cục
Bước 6: Dán các chi tiết vào nền: Dán các chi tiết phía xa trước, gần sau
Nghệ thuật Phục Hưng thế kỷ XV, đánh dấu một điểm mới trong khoa học xây dựng bố cục tranh với khoa học viển cận, người nghiên cứu và đưa luật viển cận vào tranh là họa sĩ Paolo Uccello.
Cắt, xé dán hình cơ bản là hình thức cắt, xé dán các hình cơ bản như : hình thang cân, hình thoi, hình ô van, hình tam giác cân, không cân (tam giác đều), hình tròn, hình lục giác, hình ngũ giác
Bố cục tranh minh họa là nghệ thuật dựa vào sự diễn hình là chính. Tranh đề tài minh họa thể hiện cảm xúc của người vẽ, mục đích chủ yếu là làm sáng tỏ nội dung 1 cốt truyện, sách...
Đề thi số 2 khối V hay còn gọi là đề sáng tác là một dạng đề thi vẽ bố cục.Đối với TS thi khối V phải tạo ra một bố cục có 3 sắc độ đậm nhạt, bài vẽ phù hợp với nội dung đề thi.
Bài thi đề 2 khối V hay còn gọi là đề thi sáng tác. Đối với một số bài thi số 2 của khối V nhằm đánh giá khả năng tư duy sáng tạo của thí sinh mà đề 1 (vẽ hình họa) chưa thể hiện hết được
Bố cục trong hội họa là sự tổng hòa các yếu tố tạo hình như: đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc… sắp xếp chúng trong một khuôn khổ nhất định của một bức tranh