Mỹ thuật cổ đại đã phát triển từ hơn 3000 năm trước công nguyên ở Lưỡng Hà ( I-rắc ngày nay), Ai Cập rồi đến Hi Lạp (Từ TK III trước công nguyên đến khoảng đầu Công nguyên) và La Mã (kéo dài trong 500 năm tiếp theo), đánh dấu giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hoá của nhân loại.
Sơ lược về mỹ thuật Ai Cập thời cổ đại được gọi là thời kỳ trước khi có triều đại. Được chia thành hai giai đoạn: Văn hoá I và Văn hoá II. Người Ai Cập theo lối tín ngưỡng mộ thạch, có quan niệm ma thuật của thời nguyên thuỷ, mộ người chết có mái che và chôn theo các đồ dùng như lúc cũng sống. Mộ được xây bằng gạch hoặc bằng những phiến đá, được chạm khắc, mài nhẵn. người Ai Cập cổ đại biết làm dụng cụ bằng đất sét, biết dệt vải gai…Trong mộ cổ cũng tìm thấy tượng cỡ nhỏ các con vật, các hình chạm khắc phản ánh phong tục, cảnh làm ruộng, bơi thuyện trên sông Nin và cảnh cúng lễ. Tượng người được tìm thấy đầu tiên tả một vị vua già. Chứng tích quan trọng nhất là tấm đá cao 64 cm với những hình khắc nổi và dòng chữ ngắn kể lại chiến thắng của vua Ai cập thượng đối với vua Ai Cập hạ và thống nhất đồng bằng sông Nin thành một quốc gia. Một mặt khắc chính giừa là hình vua Nácmerơ chiến thắng, sáu lá sen tượng trưng sáu nghìn tên giặc bị tiêu diệt. Mặt bên kia khắc hình vua chiến thắng tiến về phía tù binh đang bị chặt đầu…Hình mặt, tay chân quay nghiêng, mình đối mặt là phong cách điển hình của thời kỳ này.
Kim tự tháp, đền thờ là công trình kiến trúc nơi chôn xác ướp các vị vua (Các Pharaon). Công trình kim tự tháp đầu tiên có tên là: Đơgiôxerơ, cao 60 m, 7 tầng, bậc càng lên cao càng nhỏ dần, xung quanh có sân nhà nguyện hợp thành một tổng thể kiến trúc. Các kim tự tháp được xây dựng sau này là: Khuphu, Khápha, Mencaurơ. Trong đó kim tự tháp Khuphu là lớn nhất, cao 146,6m rộng mỗi bề 233m. Về cuối giai đoạn này kim tự tháp được xây nhỏ hơn cho đỡ tốn kém, nhưng được trang trí chạm nổi ca ngợi công đức của nhà vua, cột trang trí là một mô tuýp trang trí trong kiến trúc Ai Cập. Kiến trúc cung điện xuất hiện nhưng ít. Cuối thời kỳ này, kiến trúc chủ yếu là xây đền thờ. Đền thờ Khatsepsut gồm 3 bậc cao dần lên, tường trang trí chạm nổi, trong điện thờ có tới 200 bức tượng tròn, nền điện bằng đá, dát vàng bạc, đền này thờ vua và thờ thần mặt trời Amôn vị thần cao nhất của Ai cập cổ.
Mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại về điêu khắc, có chân dung người chết, tư thế bất động, bình thản. Màu đỏ cho đàn ông, màu vàng cho đàn bà, nét mặt sinh động, giàu tính biểu cảm. Tượng chỉ nhì được một phía, lưng gắn vào tường, ngòai tượng vua còn có tượng cận thần, nô lệ, được đặt trong kim tự tháp, đền thờ và nhiều nơi khác để ca ngợi nhấn mạnh tính chất quyền lực của các Pharaon...sau này xuất hiện tượng bằng gỗ nhỏ miêu tả những người phục dịch.
Bích hoạ và chạm nổi được vẽ bằng mầu khoáng chất, không áp dụng luật viễn cận, không gian mà ước lệ, tạo sáng tối nhẹ nhàng. Bích hoạ được vẽ trong nhà mồ, đền thờ. Đề tài là người, vũ công, tiệc tùng, các hình vẽ thú vật...
Mĩ thuật Việt Nam thời cổ đại
Mỹ thuật Lưỡng Hà cổ đại xuất hiện từ 5000 đến 3000 năm trước công nguyên. Nền văn hóa cổ xưa nhất ở tiểu á là nền văn hóa của các bộ lạc Lưỡng Hà (hay còn gọi là Mễôpôtami), kéo dài khoảng 5000 năm với các quốc gia nô lệ
Nổi bật hất thời kỳ này là văn hóa Sumerow, đời sống và kinh tế ổn định buổi sơ khai này xuất hiện những tượng nhỏ bằng đất sét miêu tả mẹ nữ thần, các lọ, đĩa nặn bằng tay, trên đpó tảng trí bằng những hình vẽ hoa dưới dạng chim dê, chó các lá cọ…có cả phụ nữ bằng cẩm thạch (ở vùng Urutcơ) tượng có đôI mắt mở to, mắt và lông mày khoét sâu.
Chạm nổi vào thời kỳ vnày nói chung là sơ lược, riêng hình thú miêu tả sinh động hơn, bố cục thường tự do, đôI khi có sự phối hợp giữa nhân vật và cảnh vật.
Thời kỳ này còn lại hai kiểu tượng chủ yếu:
Tuy nhiên cả hai kiểu trên đều có nét chunglà : vờn, vuốt nhẹ các thân hình khỏa thân, đầu mặt mang tính chân dung, chân dung thường được thể hiện ỏ lứ tuổi trưởng thành, giống như nhân vật
Đó vào khoảng thời gian 1702-1 ngành khoa học được định hình và đạt những thành tựu lớn như : y học, thiên văn học, toán học, Thành phố Babilon thời ấy không chỉ của Lưỡng Hà mà của cả thế giới nữ. Một số tác phẩm nổi tiếng là bức chạm nổi trên bộ luật Khammurapi khắc trên cột cao khoảng 2m bằng đá điôrit. Chạm nổi này thể hiện vua Khammurapi trong tư thế cầu khẩn trước thần mặt trời ngồi tren ngai và trước thần tòa án Sumasem, thần tòa ván được thể hiện bằng những hình ảh tượng trưng. Dáng vị thần vua được mieu tả trong chuẩn mực nghệ thuâth định sẵn
Đỉnh cao của nghệ thuật nằm ở thành phố Mari (thượng nguồn sông Ơphát) Tại đây khai quật một lâu đài đồ sộ, rông tới hai héc ta rưỡi, có nhiều di vật quý, trong đó có tương Ipi-Ila và tranh mầu (da trời đỏ, gạch đen) đó là loại tranh tường với nghững cảnh thờ cúng các vị thần trao ấn, kiếm cho vua, bố cục theo lối nghiêm nghặt.Nhìn chung nghệ thuật thời kỳ nằy nặng về trang trí, hình ảnh được miêu tả thưòng kà những con thú vật, chim muông, cây cỏ vừa thực, vừa hư, vắng bóng những hình ảnh chiến đấu hoặc cảnh mặt trời trao ấn kiếm cho vua như trước
Mỹ thuật Hy Lạp cổ đại ra đời vào khoảng TK VIII tr. CN. Do có nhiều điều kiện thuận lợi, nghệ thuật HL phát triển một cách đột biến.
Nghệ thuật còn được nuôi dưỡng bằng thần thoại Hi Lạp. Năm 776 tr.CN, thế vận hội đầu tiên đư¬ợc tổ chức, nó ảnh hưởng tới việc rèn luyện thân thể và trở thành nguồn nghiên cứu, sáng tạo của nghệ sĩ về tỉ lệ con người. Thành tựu của nghệ thuật tạo hình Hi Lạp vừa biểu hiện sự sáng tạo tuyệt vời của người Hi Lạp cổ vừa chứng tỏ đỉnh cao của sự mẫu mực về trí tuệ, chuẩn mực về tỉ lệ con người cho đến nay vẫn là những bài học cho các thế hệ nghệ sĩ.
Nền nghệ thuật hiện thực ca ngợi giá trị vẻ đẹp con ngư¬ời chính là cơ sở để xây dựng lên một nền văn hoá thấm đẫm tư tưởng nhân văn. Ăng-Ghen viết “ Không có các cơ sở đó, cơ sở do Hi Lạp và La Mã xây nên thì không có Châu Âu hiện đại”.
Về nghệ thuật hội hoạ, đồ hoạ:
Sơ lược về mĩ thuật La Mã thời kì cổ đại ra đời vào khoảng 753 tr. CN. Có hai nguồn nghệ thuật chính tạo nên dòng văn hoá La Mã cổ: một là Hi Lạp và hai là nghệ thuật của tộc người Ê-tơ-rúc-xcơ. Nghệ thuật bị ảnh hưởng của Hi Lạp (các vị thần giống Hi Lạp chỉ khác tên…)
Kiến trúc:
Điêu khắc:
Đặc điểm:
Họa sĩ Correggio là người tiên phong của trường phái Parma của thời kỳ Phục Hưng Ý, nổi tiếng với những tác phẩm nổi bật nhất của thế kỷ 16. Ông là một bậc thầy của kỹ thuật chiaroscuro.
Nền nghệ thuật mỹ thuật Trung Quốcổi bật là các công trình kiến trúc có quy mô lớn và được trang trí rất công phu như kiến trúc cung đình, tôn giáo và lăng mộ: Cố cung, Thiên An Môn,...
Chúa Jesus bị phản bội như thế nào? Nhưng sự thật có đúng là như vậy? Có đúng là Judas đã phản Chúa Jesus? Có đúng ông ấy là một người đáng bị nguyền rủa?Sự thật về kẻ phản bội chúa Giêsu?
Chất cảm trong tranh là hiệu ứng rung cảm mang lại cho người xem, thông qua hình thức nào đấy của ngôn ngữ hội hoạ tạo ra. Ví như sự rung động khi xem tranh Chu Phảng thời nhà Đường
TK XVI được mệnh danh là tk cổ điển của nghệ thuật Phục Hưng. Florence đã nhường chỗ cho thành Roma với 3 tác giả nổi tiếng của nghệ thuật Phục Hưng như: Leonardo, Michelangelo, Raphael.
Đến giữa TK XIX một hoạ sĩ Pháp đã tổ chức triển lãm với tiêu đề: “chủ nghĩa hiện thực của Gustave Courrbet tại Pari, ông chính là người đại diện cho trường phái nghệ thuật hiện thực.