Nếu như bạn là tín đồ Công giáo hoặc nếu như bạn đã từng có chút quan tâm, hẳn bạn đã nghe nói về Judas – người môn đồ phản Chúa – biểu tượng của tội lỗi, sự phản bội, bất trung, tham tiền và 1000 thứ xấu xa khác. Chúa Jesus bị phản bội như thế nào? Nhưng sự thật có đúng là như vậy? Có đúng là Judas đã phản Chúa Jesus? Có đúng ông ấy là một người đáng bị nguyền rủa?
Giotto (1267-1337). Kế tục sự nghiệp của Cimabue, ông là hoạ sĩ vĩ đại đầu tiên của Italia đã đưa ánh sáng vào hội hoạ, điều đó đã tạo ra bước ngoặt cho hội hoạ thời bấy giờ. Ông đã đặt con người trong một phong cảnh cuộc sống, môi trường thiên nhiên có thật.
Kẻ phản bội chúa Giêsu
Judas người đã phản bội chúa Gieessu. Tác phẩm “Cái hôn của Judas” với nội dung xoay quanh cảnh tượng của một tông đồ đã vì tiền mà trở thành người phản bội Giêsu. Đây là Bích họa vẽ trong đền thờ Arena, cảnh tương Giêsu đối diện với sự tráo trở tình thương, kẻ phản bội và cử chỉ phản phúc được tác giả xây dựng cá tính chân dung nhân vật rõ đặc điểm, Judas chỉ điểm bằng cử chỉ ôm lấy chú Giêsu, một thoáng vô cảm giữa thầy và môn đệ diễn ra với nét mặt Giêsu kiên định, mắt đăm đăm chiếu vào mắt của Judas làm cho y bối rối, đây là sự diễn tả tài tình của tác giả với giây phút lắng đọng khi Chúa cảm nhận được mình đã bị phản bội.
Judas là một người Do Thái yêu nước, ông ấy muốn tạo ra một cuộc cách mạng giải phóng người Do Thái khỏi ách cai trị của người La Mã. Nên khi nghe Chúa Jesus đi rao giảng khắp nơi về một cuộc cách mạng giải phóng người dân Do Thái khỏi đau khổ, ông ấy đã đi theo Chúa, vì nghĩ chính Chúa Jesus là người sẽ lãnh đạo cuộc cách mạng mà ông ấy hằng mong đợi.
Nhưng ông đã bị thất vọng. Bởi vì Chúa Jesus không có ý định cách mạng chống lại quân La Mã, Ngài ấy muốn có một cuộc cách mạng về linh hồn, cuộc chiến chống lại Quỷ dữ bên trong tâm trí chứ không phải chống lại những kẻ cai trị trên ngai vàng. Judas đã tức giận, ông ấy đã tranh luận với Jesus rằng: Ngài phải giải phóng cơ thể người ta trước, khi cơ thể được tự do rồi thì chúng ta sẽ giải phóng tới linh hồn sau. Phải giải phóng dân Do Thái khỏi sự nô lệ trước đã.
Mọi cử chỉ của các nhân vật trong tác phẩm thu hút chúng ta tập trung vào Giêsu và Judas, đao kiếm và đuốc sáng dựng lên tua tủa, tạo nên hào quang của Chúa, quân lính nhận được ám hiệu liền xông tới bắt Giêsu, cùng lúc này bên phải chúa là tông đồ Phero đang giận giữa tay phải cầm dao cắt tai một tên lính. Tác giả Giotto đã mô tả khoảnh khắc Judas chỉ điểm cho quân lính triều đinh bắt Chúa Giêsu.
Cái hồn của Judas
Họa sĩ Correggio là người tiên phong của trường phái Parma của thời kỳ Phục Hưng Ý, nổi tiếng với những tác phẩm nổi bật nhất của thế kỷ 16. Ông là một bậc thầy của kỹ thuật chiaroscuro.
Nền nghệ thuật mỹ thuật Trung Quốcổi bật là các công trình kiến trúc có quy mô lớn và được trang trí rất công phu như kiến trúc cung đình, tôn giáo và lăng mộ: Cố cung, Thiên An Môn,...
Chất cảm trong tranh là hiệu ứng rung cảm mang lại cho người xem, thông qua hình thức nào đấy của ngôn ngữ hội hoạ tạo ra. Ví như sự rung động khi xem tranh Chu Phảng thời nhà Đường
TK XVI được mệnh danh là tk cổ điển của nghệ thuật Phục Hưng. Florence đã nhường chỗ cho thành Roma với 3 tác giả nổi tiếng của nghệ thuật Phục Hưng như: Leonardo, Michelangelo, Raphael.
Đến giữa TK XIX một hoạ sĩ Pháp đã tổ chức triển lãm với tiêu đề: “chủ nghĩa hiện thực của Gustave Courrbet tại Pari, ông chính là người đại diện cho trường phái nghệ thuật hiện thực.
Nghệ thuật Nhật Bản bao gồm hội họa, thư pháp, kiến trúc, đồ gốm, điêu khắc, đồ đồng, chạm khắc ngọc bích và các nghệ thuật tạo hình trang trí hoặc mỹ thuật khác được sản xuất ở Nhật Bả